Thứ Hai, 12 tháng 12, 2022

Niên thú là gì?

Niên thú là gì?

Niên Thú tên hán là 年獸 là một sinh vật thần thoại cổ xưa ở Trung Quốc. Các tin tức về Niên Thú là một  sinh vật xuất hiện rất vào những năm đầu của thế kỷ 20, cho nên không có quá nhiều dữ liệu về Niên Thú, hay đây chỉ là một thần thoại dân gian truyền thống, hay chỉ là một câu chuyện hư cấu được truyền thông được ghi lại chép lại. Niên thú là là một phần quan trọng trong lễ năm mới của Trung Quốc thời xưa cũng như hiện tại, các chuyên gia cho rằng niên thú chỉ là một sinh vật hư cấu chỉ là một số truyền thống trong ngày lễ này như mặc quần áo màu đỏ mà thôi.

Truyền thuyết về Niên Thú?

Thời kỳ xa xưa của người dân Trung Quốc sợ nhất là con quái vật có tên Niên( Niên thú), đầu nó rất dài, sừng của nó mọc rất dài như sừng rồng vậy, nó sống sâu dưới đáy biển quanh năm và chỉ xuất hiện vào đúng thời khắc đêm giao thừa để ăn thịt người. family close that. Bởi vậy, cứ mỗi năm vào đêm giao thừa, là mọi người lại chạy trốn đến từng ngọn núi xa xôi Tưởng tránh sự truy đuổi của quái thú. Cho đến một ngày, họ được gặp một ông già tóc bạc phơ cùng làn da trắng hồng, chia sẻ cho cách xua đuổi tà thú “ Cần Chỉ dân làng chịu khó sử dụng giấy đỏ dán khắp muôn nơi trong Làng, sử dụng thanh tre tạo ra thứ âm thanh khó chịu, đêm đến thắp nến ở nhà ngay cả lúc đang ngủ, dù chí còn phải mặc cả bộ quần áo màu đỏ”. Cũng kể từ đấy, người dân đã không còn bị ác thú làm hại, riêng về lý do tại sao những công cụ thô sơ kia lại hữu ích đến thế, có thể Tour du lịch Trung Quốc xin lùi lại cho các bạn nếu có dịp đến thăm quốc gia này để tìm hiểu sâu hơn về chúng tôi.

Xem thêm cách chơi cầu cơ tại đây 


Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2022

Tam giới là gì

Tam giới là gì

Tam giới là thế giới quan, chủng loại bao gồm hình thành nên cõi Ta Bà, gồm: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới, không phải là Thiên,Địa,Nhân, như nhiều người lầm tưởng. Loại sinh thai là sinh từ bào thai trong bụng mẹ, loại sinh trứng sinh ra đã là hình tròn cần phải có thời gian để ấp nở, loại sinh chỗ ẩm như là cá ếch nhái sinh con tại những cô có nước và loại hóa sanh.

Chúng sinh trong tam giới chia thành bốn loại gọi là Tứ Sinh. Loại thứ nhất loại sinh ra trứng, loại sinh chỗ ẩm và loại hóa sanh. Trong tứ ngã loại, theo thứ tự từ cao đến thấp, lại có lục thiên: Trời,Tiên, Người, A tu la, Quỷ thần, Bàng sanh, Địa ngục.

Dục giới là gì?

Trong Tam giới, Dục giới là thuộc về sở hạ phương. Còn được danh là Dục giới, vì chúng sinh mệnh ở nơi đây bụi năm thứ dục lạc: Tiền Bạc, Sắc dục, Danh vọng địa vị, ăn mặc, ngủ nghỉ. Dục giới cũng gọi là chỗ Ngũ thú tạp cư.

Ngũ tứ là: Trời, Người, Súc sanh, Ngạ quỷ, Địa ngục.

Trong cõi Dục gồm có năm chủng loại. Trong mỗi chủng loại có các chủng loại khác ở lẫn lộn. Như nơi cõi trời cũng có Súc sinh, Quỷ thần. Nơi cõi người có Súc sinh, Địa ngục, Ngạ quỷ.

Sắc giới là gì?

Trên Dục giới chính là Sắc giới, cõi sắc giới này nằm giữa Tam giới, bao gồm nhiếp hữu tình và khí thế gian. Sở dĩ gọi Sắc giới, vì chúng sinh ở cõi này lìa sự điều nhiễm dục. Từ thân đến cảnh đều là sắc chất trang nghiêm, thanh tịnh. Cõi nầy chia ra làm 18 thiên vực khác nhau; ba Thiền thiên trước mỗi nơi có ba, đệ tứ thiền có chín.

1: Ba thiên vực ở sơ thiên ly sanh hỷ lạc địa là:

Đại Phạm Thiên.

Phạm Chúng Thiên.

Phạm Phụ Thiên.

2: Ba thiên hạnh ở Nhị thiên định sanh hỷ lạc địa là:

Vô Lượng Quang Thiên

Thiều Quang Thiện.

Quang Âm Thiên.

3: Ba thiên vực ở Tam thiên Ly hỷ lạc địa là:

Vô Lượng Tịnh Thiên.

Thiệu Tịnh Thiên.

Biến Tịnh Thiên.

4: Chín thiên đức ở Tứ niệm Xả niệm thanh tịnh địa là:

Vô Vân Thiên.

Thiện Hiện Thiên.

Phước Sanh Thiên.

Thiện Kiến Thiên.

Quảng Quả Thiên.

Vô Tưởng Thiên.

Vô Nhiệt Thiên.

Vô Phiên Thiên.

Sắc Cứu Cánh Thiên.

Vô sắc giới là gì?

Trên Sắc giới là Vô sắc giới, cõi này là cao nhất trong Tam giới. Hay còn được gọi là Vô sắc, vì nơi đây không có sắc uẩn chỉ có thọ, tưởng, hành, thức bốn ấm mà thôi. Cõi nầy do không có biểu hiện sắc pháp. Không có phương sở đời quá khứ vị lai đều như thế, lý đã quyết định. Nhưng về phần dị thục sanh sai khác thì có bốn bậc chín là 

Không Vô Biên xứ.

Vô Sở Hữu xứ.

Phi Tưởng Phi Phi Tưởng xứ


Tìm hiểu thêm về những sự việc liên quan đến Tâm Linh  tại đây : Kênh Giải Đáp > Tâm Linh - Huyền Bí

Kỳ lân là gì?


Kỳ lân là gì?

Theo truyền thuyết về Kỳ Lân ở Trung Quốc, Kỳ Lân là một trong tứ linh chính là Long, Lân, Quy, Phụng mang các nguyên tố như Thủy, Hỏa, Thổ, Phong, là tượng trưng cho sức mạnh của trời và đất. Kỳ lân còn có tên gọi khác là ly, có người bảo là Long, Ly, Quy, Phụng. Kỳ lân còn có tên khác là Ngựa rồng là linh vật của thần thoại Trung Quốc cổ đại,hình dáng thân thì giống như là ngựa và vảy như vảy rồng vảy có ngũ sắc. 
Xem thêm cách chơi cầu cơ tại đây 


Tác dụng của kỳ lân trong âm dương phong thủy?

Kỳ lân từ tứ linh cũng ứng trong phong thủy, kỳ lân mang tới nhiều khí vận và vận may và tài lộc vì nó có năng lực phong thủy vô cùng mạnh mẽ. Kỳ lân cũng bảo vệ các điềm xấu cho người cung phụng hoặc dùng nó trí bố cục phong thủy.  Hình dáng kỳ lân trong phong thủy kỳ lân có đầu giống như rồng, thân mình thì giống với ngựa, đây là kết hợp đặc điểm của nhiều loài khác nhau. Phần lớn hình ảnh Kỳ Lân được khắc họa là có sừng của loài Nai, mũi Sư Tử, tai như loài chó, ái trán nhô ra như Lạc Đà, miệng rất rộng, chân thì như chân Hươu, đuôi cũng như đuôi ngựa. Đôi khi Kỳ Lân mang dáng dấp của một con Hoẵng, và có vảy khắp thân…vảy kỳ lân có 5 màu: đỏ, vàng, xanh, trắng, đen, đặc biệt có màu vàng đặc trưng dưới bụng… 

Tìm hiểu thêm về những sự việc liên quan đến Tâm Linh  tại đây : Kênh Giải Đáp > Tâm Linh - Huyền Bí

Phụng hoàng là gì?

                                                                    Ảnh phượng hoàng

Phụng hoàng là gì?

Trung Quốc có rất nhiều truyền thuyết về Phượng Hoàng, Phượng Hoàng là biểu tượng của ân sủng, đây là linh vật xinh đẹp và cao quý chỉ đứng thứ hai chỉ sau Rồng. Phượng hoàng đã vào bảy năm tại Trung Quốc thường xuất hiện trong ngọc bội được khắc lại.

Truyền thuyết về Phượng Hoàng theo phương Đông và phương Tây đều có mô tả giống nhau Phượng Hoàng thuộc loại chim có bộ lông phát ra ánh sáng màu cam vàng nhì như một ngọn lửa đang cháy hừng hực vậy, ngoài ra nước mắt Phương Hoàng như một loại thuốc thần kỳ có thể chữa được bách bệnh trên thế gian này. Phượng Hoàng và vạn chim chi vương sở hữu một tiếng ca du dương, có trí thông minh hơn người có pháp lực thần thông, và 1 giọt máu của Phượng Hoàng có thể cứu người chết sống lại thây cốt sinh thịt. Tương truyền rằng nếu ai có được Máu và thịt phượng hoàng nếu ăn thịt và uống máu phượng hoàng người đó sẽ trường sinh bất hủ về tuổi thọ. 

Truyền thuyết dân gian về Phượng Hoàng

Xem thêm cách chơi cầu cơ tại đây 

Phượng Hoàng thường được mô tả là có gà đầu, của chim hàm én,và có cổ dài như rắn, lưng như rùa, đuôi như công có màu sắc sặc sỡ và cao sáu thước. Những thứ đó được tượng trưng cho sáu vật, đầu chính là bầu trời, còn đôi mắt là mặt trời và mặt trăng, lưng biển cả, cánh là gió, chân là đất và đuôi là các sự sống. Lông của nó có ngũ sắc đại diện cho ngũ hành, kim, mộ, thủy, hỏa, thổ 


Tìm hiểu thêm về những sự việc liên quan đến Tâm Linh  tại đây : Kênh Giải Đáp > Tâm Linh - Huyền Bí

Tứ đại hung thú là gì? Tứ đại hung thú gồm hung thú nào?

Tứ đại hung thú là gì? 

Trong truyền thuyết về lịch sử  Trung Hoa đã có rất nhiều mật tịch ghi chép về rất nhiều loại sinh vật có sức mạnh thần bí. Tiêu biểu nhất là Tứ đại thần thú : Thanh Long, Chu Tước, Bạch Hổ, Huyền Vũ Các đây là thần thú được tôn thờ và giúp đỡ con người rất nhiều trong thời đại cổ xưa. Nhưng trái ngược với thần thú có cũng có 4 loại hung thú được gọi là tứ đại hung thú xưng hào của tứ đại hung thú là Cùng Kỳ, Thao Thiết, Đào Ngột và Hỗn Độn .

Tứ đại hung thú gồm hung thú nào?

 Hình ảnh tứ đại Hung Thú


1: Thao Thiết

Hình dáng của Thao Thiết, Trong Sơn Hải Kinh, Trên núi Ngô Câu nhiều ngọc quý châu báu, dưới núi có nhiều lâm đồng. Tại đây có một giống thú có mặt như người, còn mắt thì nằm dưới cằm, răng nanh chìa ra nhọn hoắt, còn tiếng như như hài đồng, còn thú này có tên là gọi là Thao Thiết. Theo truyền thuyết cổ xưa tương truyền rằng cứ mỗi 60 năm loài hung thú này lại xuất hiện để quét nhân gian. Mỗi lần như vậy Thảo Thiết kế lại càng sẽ mạnh hơn.

2:Cùng Kỳ

Trong truyền thuyết Trung Quốc hữu thiện Dương ác Ác Thần, nó có hình dáng lớn nhỏ như trâu, nhìn bề ngoài thì lại giống như hổ, và có gai nhím, hai bên thì mọc dài ra 2 cái cánh, Tiếng kêu của cùng kỳ như chó, giết người ăn thịt để sống, biết nói ngôn ngữ con người, thông minh gian xảo như hồ ly, nếu có người làm việc ác cùng kỳ sẽ bắt tặng lễ vật cho kẻ đó.

Xem thêm cách chơi cầu cơ tại đây 

3: Hỗn Độn

Hỗn Độn là oán khí của Hoàn Đâu sau khi chết mà biến hóa thành, là hung thần thời thượng cổ với vẻ ngoài giống chó hoặc gấu và không có lông. Người không cách nào nghe thấy nó, cũng không thể nhìn thấy nó. Trong tứ đại hung thú, Hỗn Độn là con hung thú có ít thông tin nhất bởi vì hỗn độn rất hiếm khi xuất hiện những người trong đời rất ít khi nhìn thấy Hỗn Độn nhưng một khi hỗn độn xuất hiện thì sẽ có linh sinh lầm than. Mà cho dù có thể thấy được hỗn độn cũng sẽ không còn mạng để sống huống chi là miêu tả về con hung thú thần bí nhất trong tứ đại hung thú.

3: Đào Ngột

Trong Tây Hoàng Kinh có miêu tả về Đào Ngột. Tây hoang có giống loại thú dáng to như hổ, lông dài hai thước đến ba thước, khiểu chân có hình mặt người, đuôi dài đến một trượng tám thước, thường xuyên xuất hiện và gậy nhiễu loạn ở Tây hoang, có tên là Đào Ngột. 

Tìm hiểu thêm về những sự việc liên quan đến Tâm Linh  tại đây : Kênh Giải Đáp > Tâm Linh - Huyền Bí

Tứ đại thần thú là gì? Tứ đại thần thú gồm những thần thú nào?

Tứ đại thần thú là gì?

Tứ đại thần thú hay tứ linh, tứ tượng, hoặc tứ thánh thú, là truyền thuyết do người phương đông lưu truyền. Tứ thần thú gồm có, Đông Thanh Long, Nam Chu Tước, Tây Huyền Vũ và Bắc là Bạch Hổ. Và phương đông cổ xưa gọi là, tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ, Nam Chu Tước, Bắc Huyền Vũ. Mỗi một thần thú cai quảng một phương và là biểu tượng của bốn mùa. Ngoài ra chúng còn có rất nhiều sự tích và thần thoại được miêu tả sinh động trong thần thoại và trí tưởng tượng của người Phương Đông trong thời kỳ cổ trang.

Tứ đại thần thú gồm những thần thú nào?

Ngoài ra tứ đại thần thú đại diện cho 4 thuộc tính khác nhau:


Thanh Long là Mộc thuộc tính:

Thanh Long trong tiếng hán là (青龍) hay còn gọi là Thương Long là một trong Tứ linh của của người Trung Quốc thời xưa, đây cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy bố cục, âm dương. Trong thiên văn, Thanh Long chỉ cung gồm có 7 chòm sao trong Nhị thập bát tú, đó là. Giác Mộc Giảo là sao Giác, Cang Kim Long  sao Cang, Đê Thổ Lạc  sao Đê, Phòng Nhật Thố  sao Phòng,Tâm Nguyệt Hồ  sao Tâm, Vĩ Hỏa Hổ  sao Vĩ, Cơ Thủy Báo  sao Cơ.

Chu Tước là Hỏa Thuộc tính : 

Xem thêm cách chơi cầu cơ tại đây 

Chu Tước là một trong Tứ tượng, tứ linh của người hán thời cổ đại, đồng thời cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, và âm dương, là Vương trong Bách Điểu. Nếu như nói đặc điểm biểu hiện của Thanh Long khiến người ta kính sợ, thì Chu Tước biểu hiện của sự mỹ lệ không có gì có thể so sánh nếu có chỉ có thể là phượng hoàng trong truyền thuyết mà thôi.

Huyền Vũ Thủy Thuộc tính: 

Huyền Vũ là 1 trong tứ linh trong thần thoại của Trung Quốc, hình dạng nguyên thủy của Huyền Vũ là con rùa màu đen, kết hợp của rắn và rùa. Sự kết hợp giữa rắn và rùa cho thấy một thứ cổ đại từ xa xưa, và tượng trưng cho Trường Tồn và Sức Mạnh. Huyền Vũ là một trong Tứ tượng của Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương.

Bạch Hổ là thuộc Kim:

Bạch Hổ tên tiếng hán là 白虎.  Bạch Hổ là linh vật trong Tứ Đại Thần Thú và có hình dạng là một con Hổ màu trắng. Theo dân gian kể rằng Bạch Hổ được sinh ra từ thuở sơ khai của vũ trụ hồng hoang, mang trong mình những linh khí của đất trời với uy lực mạnh mẽ, Bạch Hổ có tốc độ nhanh như tia sét. Bạch Hổ là chúa tể của sơn lâm của muôn loài. Bạch Hổ là thần thú trấn giữ ở phía Tây, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương.


Tìm hiểu thêm về những sự việc liên quan đến Tâm Linh  tại đây : Kênh Giải Đáp > Tâm Linh - Huyền Bí


Tham, sân, si, mạn, nghi là gì?

Tham, sân, si, mạn, nghi là gì?

Tham, sân, si, mạn, nghi là cội nguồn của sự đau khổ, Theo lời của phật, đau khổ không tự nhiên có và cũng không phải do tự nhiên mà hình thành. Nỗi đau của nhân loại phát ra từ tập nhân sinh. Tập nhân chính là tất cả các phiền não từ tự thân trong mỗi người mà hình thành, đó chính là tham, sân, si, mạn, nghi bản thân phiền não chính là khiến cho tâm lý phiền muộn, là khổ não của xác thân là sự đau khổ. Tham,sân,si,mạn,nghi  được phật giáo coi là nguồn gốc là sự khởi động phiền não. Và Trong đó, tham, sân, si đặt biệt còn được quy vào trong tam độc phiền não mà bất cứ ai cũng đều có.

Tham là gì:

Tham có nghĩa là tham lam. Là một Tính tham lam của con người luôn dòm ngó tài sản của người khác, Luôn theo dõi những thứ mình thích, ví dụ như, tiền bạc, địa vị , danh vọng, nó sẽ sai khiến chúng ta tìm cách để đạt được những thứ đó. Cho dù đạt được những thứ đó chúng ta vẫn không thỏa mãn, sẽ tìm cách kiếm được nhiều hơn và nhiều hơn vì đây là một cái lòng tham không có đáy, bao nhiêu cũng không đủ, một khi có được thì sẽ muốn có nhiều hơn vào nhiều hơn ví dụ như ta có 10 rồi sẽ muốn có thêm 100 thêm nghìn 1000.v.v... Vì sự tham lam vô độ cho dù phải xung đột với những người thân nhất họ vẫn sẽ tìm để đạt được mục đích. Cũng vì lòng tham con người chúng ta đã không biết chịu bao nhiêu thống khổ do nó mang lại.

Sân là gì?

Sân có nghĩa là gì: Là cơn nóng giận, là lòng thù hận, và giận dữ khi không đúng ý của bản
thân. Sân là sự bất bình, là cảm giác cảm thấy mình bị xúc phạm nên luôn tìm lý do đó để làm điều sai trái. Từ lòng giận dữ biến thành thành sự oán hận, và cảm thấy ấm ức trong lòng, và biến nó thành một cái cớ để trả thù. 

Si là gì ?

Si là sự mê đến mê muội, không phân biệt trắng đen, không sáng suốt. Si khiến cho con người chúng ta không phân biệt đúng và sai, tốt và xấu. Từ sẽ vô tình hay cố ý là ra những việc sai , có hại cho tất cả mọi người hoặc gia đình thẩm trí cả chính bản thân mình.

Mạn là gì

Mạn là tự mạn, ngạo mạn, kiêu căng, kiêu ngạo, luôn cho mình là đúng và luôn cho rằng mình luôn vượt trội hơn những người khác, luôn cho mình là nhất. Chúng ta khi có điểm hơn người khác một chút luôn có tâm lý so sánh hơn thua, và kiêu ngạo khinh thường người khác, đây là ý nghĩa của từ Mạn là gì.

Nghi là gì ? 

Xem thêm cách chơi cầu cơ tại đây 

Nghi là hoài nghi, nghi ngờ, ngờ vực. Nghi được được phật giáo xem là kẻ thù cuối cùng tâm ta sinh ra rồi mang tới đau khổ cho nhân loại. Vì nghi nên không thể nhìn ra được chân thương luôn nghi ngờ nên không thể nhìn xa được chỉ tập trung một thứ. 


Tìm hiểu thêm về những sự việc liên quan đến Tâm Linh  tại đây : Kênh Giải Đáp > Tâm Linh - Huyền Bí




Niên thú là gì?

Niên thú là gì? Niên Thú tên hán là 年獸 là một sinh vật thần thoại cổ xưa ở Trung Quốc. Các tin tức về Niên Thú là một  sinh vật xuất hiện rấ...